Phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh: Bài 3 - Nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và nhà trường

Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tại các khu chế xuất - công nghiệp, khu công nghệ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, việc hợp tác liên kết đào tạo...

Phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh: Bài 1 - Chủ động nâng cao tay nghề cho lao động

Đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển các khu chế xuất - khu công nghiệp, thời gian qua, lực lượng lao động của Thành phố Hồ Chí Minh đã thích ứng, tiếp cận được với máy móc, thiết bị tiên tiến, làm quen với tác phong công nghiệp theo phương pháp làm việc của các chuyên gia...

CHUYÊN ĐỀ: VẤN ĐỀ NHẢY VIỆC

Nhảy việc là tình trạng khá phổ biến, nhất là đối với lực lượng lao động trẻ. Ông nhận xét như thế nào về thực trạng này.

TÀI LIỆU HƯỚNG NGHIỆP NĂM 2016 DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2016-2020 ĐẾN 2025

Trong Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Chính phủ đã xác định 3 nhóm ngành công nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển, gồm: Công nghiệp chế biến chế tạo, Ngành Điện tử và viễn thông, Năng lượng mới và năng lượng tái tạo.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM

Dự báo nguồn nhân lực có nhiều nội dung có thể chia thành dự báo số lượng và chất lượng, dự báo cung – cầu nguồn nhân lực.

3 thách thức đào tạo nhân lực: Kỹ năng, ngoại ngữ và tác phong công nghiệp

(Xã hội) - Chất lượng đào tạo bậc đại học, cao đẳng rất quan trọng. Tuy nhiên việc đào tạo cần phải có chiến lược cụ thể để tránh lãng phí...

Yếu tố công nghệ là chìa khóa để tăng năng suất lao động

Theo các chuyên gia, cần có chiến lược tiếp cận tổng thể đối với vấn đề nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam. Trong đó, trọng tâm bao gồm khuyến khích các doanh nghiệp lớn có tiềm lực về tài chính và tri thức tiếp thu và phát triển công nghệ từ trên thế giới đồng thời tạo môi trường lan tỏa tri...

Dấu hiệu của một năm kinh tế đầy khó khăn?

(DĐDN) – Theo Tổng cục Thống kê, tăng trưởng kinh tế quý I năm nay vẫn cao hơn quý I các năm 2012, 2013 và 2014, nhưng lại thấp hơn quý I năm 2015, cho thấy dấu hiệu chững lại của nền kinh tế.

Thị trường ASEAN chính thức vận hành: ‘Lửa thử vàng’ cho doanh nghiệp Việt

Ngày 31/12/2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành với quy mô hơn 600 triệu dân. Các chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự, doanh nghiệp và các nhà quản lý lao động đánh giá sự hội nhập này sẽ tạo nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, tuy nhiên cũng còn nhiều thách thức đối với lao động...

Người trẻ mù mờ về AEC

Đa số sinh viên vẫn chưa suy nghĩ nhiều về hội nhập và coi Cộng đồng Kinh tế ASEAN là một cái gì đó xa lạ, không ảnh hưởng đến bản thân...

Thành phố Hồ Chí Minh: Việc làm giúp người khuyết tật tự tin hòa nhập cộng đồng

Đối với người khuyết tật, khi có việc làm, sự lệ thuộc vào người thân và gia đình giảm bớt, chất lượng cuộc sống của họ được cải thiện. Nhưng để tăng thêm cơ hội việc làm, người khuyết tật cũng cần gạt bỏ tự ti, nỗ lực học hỏi, phấn đấu làm việc bằng năng lực bản thân.

Vì sao bằng cấp cao khó tìm việc?

Thứ trưởng LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp trao đổi về thực trạng thất nghiệp và những bất cập trong thị trường lao động nước ta hiện nay.

TP.Hồ chí minh tái cơ cấu nền nông nghiệp: Động lực là khoa học công nghệ

Xác định khoa học công nghệ (KHCN) là yếu tố chính giúp tăng năng suất, giảm giá thành, nâng cao chất lượng nông sản, những năm gần đây TP.HCM đã đẩy mạnh lĩnh vực này trong tái cơ cấu nông nghiệp.

Đánh giá về thực hiện Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020

Ngày 9/12/2015, tại TPHCM, Tổng Cục Dạy nghề đã tổ chức Hội thảo Sơ kết 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 và Đánh giá Dự án “Đổi mới và phát triển dạy nghề” giai đoạn 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020.

TP Hồ Chí Minh ưu tiên phát triển nhân lực chất lượng cao

Sáng 12/11, tại Tp Hồ Chí Minh, đã diễn ra hội thảo khoa học "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo yêu cầu tái cơ cấu kinh tế ở Tp Hồ Chí Minh". Ý kiến của các chuyên gia kinh tế, các nhà khoa học cho rằng để phát triển được nguồn nhân lực chất lượng cao, trước hết TP Hồ Chí Minh phải cơ...

Tập trung nguồn nhân lực chất lượng cao

Với 54 trường đại học, 25 trường cao đẳng chuyên nghiệp, 12 trường cao đẳng nghề, 41 trường trung cấp chuyên nghiệp, 26 trường trung cấp nghề và trên 370 cơ sở dạy nghề

3 thách thức đào tạo nhân lực: Kỹ năng, ngoại ngữ và tác phong công nghiệp

(Đời sống) - Chất lượng đào tạo bậc đại học, cao đẳng rất quan trọng. Tuy nhiên việc đào tạo cần phải có chiến lược cụ thể để tránh lãng phí...

Góp ý về các giải pháp cải thiện nguồn nhân lực khi Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN

(LĐXH) - Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức Hội thảo khoa học “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội và thách chức cho thị trường lao động TPHCM”. Hội thảo đã thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, giảng viên, quản lý… cùng trao đổi về cơ hội – thách thức, mặt mạnh – hạn chế...

Các vấn đề tồn tại trong việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH

Ngày nay vấn đề “phát triển tài nguyên con người” (Human Resources Development) được thế giới cho là vấn đề quan trọng nhất trong phát triển. Nó vừa có tính chất “mục đích” vừa có tính chất “phương tiện”. Phát triển để phục vụ cho...

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHUNG ASEAN

Năm 2003, các nhà lãnh đạo ASEAN đã hoạch định tầm nhìn ASEAN 2020 bao gồm ba trụ cột chính là Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC). Năm 2007, một lần nữa các...

Đầu « 3 4 5 6 7 20 » Cuối cùng 

TỔNG LƯỢT TRUY CẬP: 000000025100646

TRUY CẬP HÔM NAY: 1127

ĐANG ONLINE: 9